Thọ Diên tích cực đẩy mạnh thực hiện Đề án Khôi phục và phát triển làng nghề bánh Gai truyền thống
Ngày 12/06/2018 10:50:25
Người dân làm ra loại bánh thơm ngon này thuộc làng Thịnh Mỹ, ngày nay để gọi tên người ta hay gắn với cái tên “Bánh gai Tứ Trụ”.
Sự cần thiết phải tiếp tục đẩy mạnh Đề án:
- Tạo ra việc làm và thu nhập tương đối lớn cho người lao động ở Làng nghề Thịnh Mỹ nói riêng và huyện Thọ Xuân nói chung.
- Thúc đẩy phát triển nền kinh tế - xó hội của địa phương đặc biệt có thể kết hợp việc phát triển làng nghề truyền thống gắn với phát triển dịch vụ, du lịch hiện có ở khu vực phía tây tỉnh Thanh Hoá.
- Khôi phục và phát triển làng nghề bánh Gai Tứ trụ là góp phần vào việc giữ gìn bản sắc văn hoá địa phương và bản sắc văn hóa xứ Thanh một nghề truyền thống của dân tộc đó có khoảng trên 600 năm. Nâng cao chất lượng phục và cho nhu cầu ngày một tăng cả về số lượng, chất lượng và sự đa dạng của người tiêu dùng.
- Góp phần bảo đảm ổn định An ninh trật tự, an toàn xó hội.
- Tạo điều kiện thúc đẩy cho việc phát triển các ngành nghề khác kèm theo như: Sản xuất nông nghiệp, dịch vụ sản xuất nông nghiệp, dịch vụ du lịch, thương mại, dịch vụ thương mại, văn hoá…
Nhiệm vụ xây dựng đề án:
- Khảo sát đánh giá tổng thể thực trạng làng nghề truyền thống trên địa bàn.
- Đưa ra định hướng, mục tiêu, giải pháp và biện pháp tổ chức thực hiện để xây dựng và đẩy mạnh phát triển bền vững làng nghề Bánh gai truyền thống trong giai đoạn 2015-2025, định hướng đến năm 2030 theo quy định của Nhà nước.
Giải pháp về qui hoạch vùng sản xuất nguyên liệu
* Diện tích được qui hoạch tại địa phương và các xã lân cận, cụ thể như sau:
- Tổng diện tích cần qui hoạch vùng nguyên liệu bánh gai giai đoạn 2015 - 2020, định hướng năm 2025 là: 907 ha (gồm có lúa nếp, đậu xanh, lá gai nếp, chuối tiêu hồng).
Trong đó:
+ Diện tích qui hoạch tại địa phương: 221 ha/907 ha
+ Diện tích qui hoạch tại địa phương khác: 786 ha.
- Cơ cấu vùng nguyên liệu:
+ Lá gai qui hoạch tại các xã: Thọ Diên, Xuân Thiên, Thọ Lâm
+ Lúa nếp cái hoa vàng qui hoạch tại các xã: Thọ Diên, Thọ Hải, Xuân Hoà.
+ Đậu xanh bố trí trên chân đất bãi tại các xã: Thọ Lâm, Xuân Bái, Xuân Hoà, Thọ Hải.
+ Lá chuối: qui hoạch vùng nguyên liệu chuối gắn với nguyên liệu lá chuối: Bố trí tại xã Thọ Nguyên, Thọ Lâm, Thọ Lộc.
Các nguyờn liệu còn lại bao gồm: Mật mía, đường trắng, dừa, thịt lợn, tinh dầu chuối, củi, lạt buộc, phẩm màu thu mua tại các xã lân cận, đảm bảo cung ứng đủ nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất bánh gai Tứ trụ tại làng nghề.
* Giảm chi phí đầu vào, tăng thu nhập:
Chi phí thu mua nguyên vật liệu giảm do quy hoạch vùng nguyên liệu tại chỗ sẽ là: Gạo nếp giảm 2.000 đồng/kg, Đậu xanh giảm 3.000 đồng/kg, Lá gai giảm 2.000 đồng/kg, Lá chuối giảm 3.000 đồng/kg.
* Thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng bằng việc qui hoạch vùng nguyên liệu sản xuất bánh gai tại chỗ và các xã lân cận trên đại bàn huyện để giảm chi phí, tăng thu nhập cho người dân, giải quyết việc làm cho người lao động. Trước mắt cần phải:
+ Đổi điền, dồn thửa để có diện tích tập trung cho từng loại nguyên liệu;
+ Chọn giống có năng suất cao, chất lượng tốt;
+ Tổ chức tập huấn, hướng dẫn qui trình kỹ thuật;
+ Tổ chức tham quan học tập các mô hình điển hình tại các huyện trong và ngoài tỉnh.
2. Xây dựng và bảo vệ thương hiệu, nhãn hiệu Bánh gai Tứ trụ:
- Xây dựng hồ sơ đăng ký thương hiệu cho sản phẩm để đảm bảo tính đặc trưng và uy tín, giá trị của sản phẩm. Bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho các cơ sở sản xuất, người lao động và người tiêu dùng. Tránh việc nhái, giả mạo gây thất thiệt cho người sản xuất và không an toàn khi sử dụng cho người tiêu dùng.
- Làm cơ sở cho việc phát triển bền vững và lâu dài của làng nghề, mở rộng thị trường tiêu thụ vươn tới tầm cao hơn của sản phẩm ra thị trường trong nước và trên thế giới.
- Nghiên cứu sáng tạo logo, nhãn hiệu theo hướng: Logo chung cho thương hiệu bánh gai truyền thống.
- Để giữ được thương hiệu bánh gai, đối với những hộ trong làng nghề không tham gia Hiệp hội hoặc tổ chức cá nhân làm hàng giả, nhái lại bánh gai của làng nghề thì cương quyết xử lý theo qui định của pháp luật.
Tin cùng chuyên mục
-
Quyết định 925/QĐ-TTg ngày 02/8/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình tăng cường BVMT, ATTP và cấp nước sạch nông thôn trong xây dựng NTM giai đoạn 2021-2025
02/10/2022 10:42:33 -
Xã Thọ Diên tiếp tục quảng bá, phát triển làng nghề bánh gai Tứ Trụ (làng Thịnh Mỹ)
02/10/2022 09:07:01 -
Thọ Diên tích cực đẩy mạnh thực hiện Đề án Khôi phục và phát triển làng nghề bánh Gai truyền thống
12/06/2018 10:50:25
Thọ Diên tích cực đẩy mạnh thực hiện Đề án Khôi phục và phát triển làng nghề bánh Gai truyền thống
Đăng lúc: 12/06/2018 10:50:25 (GMT+7)
Người dân làm ra loại bánh thơm ngon này thuộc làng Thịnh Mỹ, ngày nay để gọi tên người ta hay gắn với cái tên “Bánh gai Tứ Trụ”.
Sự cần thiết phải tiếp tục đẩy mạnh Đề án:
- Tạo ra việc làm và thu nhập tương đối lớn cho người lao động ở Làng nghề Thịnh Mỹ nói riêng và huyện Thọ Xuân nói chung.
- Thúc đẩy phát triển nền kinh tế - xó hội của địa phương đặc biệt có thể kết hợp việc phát triển làng nghề truyền thống gắn với phát triển dịch vụ, du lịch hiện có ở khu vực phía tây tỉnh Thanh Hoá.
- Khôi phục và phát triển làng nghề bánh Gai Tứ trụ là góp phần vào việc giữ gìn bản sắc văn hoá địa phương và bản sắc văn hóa xứ Thanh một nghề truyền thống của dân tộc đó có khoảng trên 600 năm. Nâng cao chất lượng phục và cho nhu cầu ngày một tăng cả về số lượng, chất lượng và sự đa dạng của người tiêu dùng.
- Góp phần bảo đảm ổn định An ninh trật tự, an toàn xó hội.
- Tạo điều kiện thúc đẩy cho việc phát triển các ngành nghề khác kèm theo như: Sản xuất nông nghiệp, dịch vụ sản xuất nông nghiệp, dịch vụ du lịch, thương mại, dịch vụ thương mại, văn hoá…
Nhiệm vụ xây dựng đề án:
- Khảo sát đánh giá tổng thể thực trạng làng nghề truyền thống trên địa bàn.
- Đưa ra định hướng, mục tiêu, giải pháp và biện pháp tổ chức thực hiện để xây dựng và đẩy mạnh phát triển bền vững làng nghề Bánh gai truyền thống trong giai đoạn 2015-2025, định hướng đến năm 2030 theo quy định của Nhà nước.
Giải pháp về qui hoạch vùng sản xuất nguyên liệu
* Diện tích được qui hoạch tại địa phương và các xã lân cận, cụ thể như sau:
- Tổng diện tích cần qui hoạch vùng nguyên liệu bánh gai giai đoạn 2015 - 2020, định hướng năm 2025 là: 907 ha (gồm có lúa nếp, đậu xanh, lá gai nếp, chuối tiêu hồng).
Trong đó:
+ Diện tích qui hoạch tại địa phương: 221 ha/907 ha
+ Diện tích qui hoạch tại địa phương khác: 786 ha.
- Cơ cấu vùng nguyên liệu:
+ Lá gai qui hoạch tại các xã: Thọ Diên, Xuân Thiên, Thọ Lâm
+ Lúa nếp cái hoa vàng qui hoạch tại các xã: Thọ Diên, Thọ Hải, Xuân Hoà.
+ Đậu xanh bố trí trên chân đất bãi tại các xã: Thọ Lâm, Xuân Bái, Xuân Hoà, Thọ Hải.
+ Lá chuối: qui hoạch vùng nguyên liệu chuối gắn với nguyên liệu lá chuối: Bố trí tại xã Thọ Nguyên, Thọ Lâm, Thọ Lộc.
Các nguyờn liệu còn lại bao gồm: Mật mía, đường trắng, dừa, thịt lợn, tinh dầu chuối, củi, lạt buộc, phẩm màu thu mua tại các xã lân cận, đảm bảo cung ứng đủ nhu cầu nguyên liệu cho sản xuất bánh gai Tứ trụ tại làng nghề.
* Giảm chi phí đầu vào, tăng thu nhập:
Chi phí thu mua nguyên vật liệu giảm do quy hoạch vùng nguyên liệu tại chỗ sẽ là: Gạo nếp giảm 2.000 đồng/kg, Đậu xanh giảm 3.000 đồng/kg, Lá gai giảm 2.000 đồng/kg, Lá chuối giảm 3.000 đồng/kg.
* Thúc đẩy quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng bằng việc qui hoạch vùng nguyên liệu sản xuất bánh gai tại chỗ và các xã lân cận trên đại bàn huyện để giảm chi phí, tăng thu nhập cho người dân, giải quyết việc làm cho người lao động. Trước mắt cần phải:
+ Đổi điền, dồn thửa để có diện tích tập trung cho từng loại nguyên liệu;
+ Chọn giống có năng suất cao, chất lượng tốt;
+ Tổ chức tập huấn, hướng dẫn qui trình kỹ thuật;
+ Tổ chức tham quan học tập các mô hình điển hình tại các huyện trong và ngoài tỉnh.
2. Xây dựng và bảo vệ thương hiệu, nhãn hiệu Bánh gai Tứ trụ:
- Xây dựng hồ sơ đăng ký thương hiệu cho sản phẩm để đảm bảo tính đặc trưng và uy tín, giá trị của sản phẩm. Bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng cho các cơ sở sản xuất, người lao động và người tiêu dùng. Tránh việc nhái, giả mạo gây thất thiệt cho người sản xuất và không an toàn khi sử dụng cho người tiêu dùng.
- Làm cơ sở cho việc phát triển bền vững và lâu dài của làng nghề, mở rộng thị trường tiêu thụ vươn tới tầm cao hơn của sản phẩm ra thị trường trong nước và trên thế giới.
- Nghiên cứu sáng tạo logo, nhãn hiệu theo hướng: Logo chung cho thương hiệu bánh gai truyền thống.
- Để giữ được thương hiệu bánh gai, đối với những hộ trong làng nghề không tham gia Hiệp hội hoặc tổ chức cá nhân làm hàng giả, nhái lại bánh gai của làng nghề thì cương quyết xử lý theo qui định của pháp luật.