Quy định của pháp luật về điều kiện hoạt động đối với cơ sở dịch vụ thẩm mỹ
Ngày 31/10/2023 18:44:57
Theo khoản 13 Điều 22 Nghị định 109/2016/NĐ-CP quy định về cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám chữa bệnh, thì cơ sở dịch vụ thẩm mỹ thuộc hình thức cơ sở dịch vụ y tế.
Theo khoản 13 Điều 22 Nghị định 109/2016/NĐ-CP quy định về cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám chữa bệnh, thì cơ sở dịch vụ thẩm mỹ thuộc hình thức cơ sở dịch vụ y tế.
Về điều kiện thành lập cơ sở dịch vụ thẩm mỹ được quy định tại Điều 37 của Nghị định 109/2016/NĐ-CP, quy định các hoạt động cơ sở dịch vụ thẩm mỹ được thực hiện là hoạt động xăm, phun, thêu trên da và không sử dụng thuốc gây tê dạng tiêm. Ngoài ra, cơ sở dịch vụ thẩm mỹ còn phải đáp ứng các điều kiện sau:
Về cơ sở vật chất, cơ sở dịch vụ thẩm mỹ phải có địa điểm cố định, bảo đảm các điều kiện vệ sinh.
Về thiết bị, cơ sở dịch vụ thẩm mỹ phải có đủ thiết bị, dụng cụ, vật tư phù hợp với phạm vị hoạt động của cơ sở và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Về nhân sự, người thực hiện xăm, phun, thêu trên da không sử dụng thuốc gây tê dạng tiêm phải có giấy chứng nhận hoặc chứng chỉ đào tạo, dạy nghề về phun, xăm, thêu trên da do cơ sở đào tạo hoặc dạy nghề hợp pháp cấp.
Mặc dù theo quy định pháp luật, cơ sở dịch vụ thẩm mỹ không thuộc loại hình phải có giấy phép hoạt động nhưng chủ cơ sở dịch vụ thẩm mỹ vẫn phải có văn bản thông báo đáp ứng đủ điều kiện cung cấp dịch vụ thẩm mỹ nêu trên theo mẫu quy định, gửi về Sở Y tế nơi đặt trụ sở trước khi hoạt động ít nhất 10 ngày.
Cơ sở dịch vụ thẩm mỹ không được thực hiện các dịch vụ thẩm mỹ có sử dụng thuốc, các chất, thiết bị để can thiệp vào cơ thể người (như phẫu thuật, thủ thuật, các can thiệp có tiêm, chích, bơm, chiếu tia, sóng, đốt hoặc các can thiệp khác) làm thay đổi màu sắc da, hình dạng, cân nặng, khiếm khuyết của các bộ phận trên cơ thể, xăm, phun, thêu trên da có sử dụng thuốc gây tê dạng tiêm. Các hoạt động trên chỉ được thực hiện tại bệnh viện có chuyên khoa thẩm mỹ hoặc phòng khám chuyên khoa thẩm mỹ hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có phạm vi hoạt động chuyên môn về chuyên khoa thẩm mỹ tùy theo phạm vi hoạt động chuyên môn được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Trường hợp cơ sở dịch vụ thẩm mỹ cung cấp dịch vụ thẩm mỹ khi chưa có văn bản thông báo đáp ứng đủ điều kiện cung cấp dịch vụ thẩm mỹ gửi về cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định, thì sẽ bị áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành chính phạt tiền từ 40- 50 triệu đồng theo khoản 6 Điều 39 Nghị định 117/2020/NĐ-CP.
Điều kiện hoạt động đối với cơ sở dịch vụ thẩm mỹ hiện được pháp luật quy định như thế nào? Các spa, các cơ sở làm đẹp cần chú ý những gì để hoạt động đúng pháp luật?
Theo khoản 13 Điều 22 Nghị định 109/2016/NĐ-CP quy định về cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám chữa bệnh, thì cơ sở dịch vụ thẩm mỹ thuộc hình thức cơ sở dịch vụ y tế.
Về điều kiện thành lập cơ sở dịch vụ thẩm mỹ được quy định tại Điều 37 của Nghị định 109/2016/NĐ-CP, quy định các hoạt động cơ sở dịch vụ thẩm mỹ được thực hiện là hoạt động xăm, phun, thêu trên da và không sử dụng thuốc gây tê dạng tiêm. Ngoài ra, cơ sở dịch vụ thẩm mỹ còn phải đáp ứng các điều kiện sau:
Về cơ sở vật chất, cơ sở dịch vụ thẩm mỹ phải có địa điểm cố định, bảo đảm các điều kiện vệ sinh.
Về thiết bị, cơ sở dịch vụ thẩm mỹ phải có đủ thiết bị, dụng cụ, vật tư phù hợp với phạm vị hoạt động của cơ sở và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Về nhân sự, người thực hiện xăm, phun, thêu trên da không sử dụng thuốc gây tê dạng tiêm phải có giấy chứng nhận hoặc chứng chỉ đào tạo, dạy nghề về phun, xăm, thêu trên da do cơ sở đào tạo hoặc dạy nghề hợp pháp cấp.
Mặc dù theo quy định pháp luật, cơ sở dịch vụ thẩm mỹ không thuộc loại hình phải có giấy phép hoạt động nhưng chủ cơ sở dịch vụ thẩm mỹ vẫn phải có văn bản thông báo đáp ứng đủ điều kiện cung cấp dịch vụ thẩm mỹ nêu trên theo mẫu quy định, gửi về Sở Y tế nơi đặt trụ sở trước khi hoạt động ít nhất 10 ngày.
Cơ sở dịch vụ thẩm mỹ không được thực hiện các dịch vụ thẩm mỹ có sử dụng thuốc, các chất, thiết bị để can thiệp vào cơ thể người (như phẫu thuật, thủ thuật, các can thiệp có tiêm, chích, bơm, chiếu tia, sóng, đốt hoặc các can thiệp khác) làm thay đổi màu sắc da, hình dạng, cân nặng, khiếm khuyết của các bộ phận trên cơ thể, xăm, phun, thêu trên da có sử dụng thuốc gây tê dạng tiêm. Các hoạt động trên chỉ được thực hiện tại bệnh viện có chuyên khoa thẩm mỹ hoặc phòng khám chuyên khoa thẩm mỹ hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có phạm vi hoạt động chuyên môn về chuyên khoa thẩm mỹ tùy theo phạm vi hoạt động chuyên môn được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Trường hợp cơ sở dịch vụ thẩm mỹ cung cấp dịch vụ thẩm mỹ khi chưa có văn bản thông báo đáp ứng đủ điều kiện cung cấp dịch vụ thẩm mỹ gửi về cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định, thì sẽ bị áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành chính phạt tiền từ 40- 50 triệu đồng theo khoản 6 Điều 39 Nghị định 117/2020/NĐ-CP.
Quy định của pháp luật về điều kiện hoạt động đối với cơ sở dịch vụ thẩm mỹ
Đăng lúc: 31/10/2023 18:44:57 (GMT+7)
Theo khoản 13 Điều 22 Nghị định 109/2016/NĐ-CP quy định về cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám chữa bệnh, thì cơ sở dịch vụ thẩm mỹ thuộc hình thức cơ sở dịch vụ y tế.
Theo khoản 13 Điều 22 Nghị định 109/2016/NĐ-CP quy định về cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám chữa bệnh, thì cơ sở dịch vụ thẩm mỹ thuộc hình thức cơ sở dịch vụ y tế.
Về điều kiện thành lập cơ sở dịch vụ thẩm mỹ được quy định tại Điều 37 của Nghị định 109/2016/NĐ-CP, quy định các hoạt động cơ sở dịch vụ thẩm mỹ được thực hiện là hoạt động xăm, phun, thêu trên da và không sử dụng thuốc gây tê dạng tiêm. Ngoài ra, cơ sở dịch vụ thẩm mỹ còn phải đáp ứng các điều kiện sau:
Về cơ sở vật chất, cơ sở dịch vụ thẩm mỹ phải có địa điểm cố định, bảo đảm các điều kiện vệ sinh.
Về thiết bị, cơ sở dịch vụ thẩm mỹ phải có đủ thiết bị, dụng cụ, vật tư phù hợp với phạm vị hoạt động của cơ sở và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Về nhân sự, người thực hiện xăm, phun, thêu trên da không sử dụng thuốc gây tê dạng tiêm phải có giấy chứng nhận hoặc chứng chỉ đào tạo, dạy nghề về phun, xăm, thêu trên da do cơ sở đào tạo hoặc dạy nghề hợp pháp cấp.
Mặc dù theo quy định pháp luật, cơ sở dịch vụ thẩm mỹ không thuộc loại hình phải có giấy phép hoạt động nhưng chủ cơ sở dịch vụ thẩm mỹ vẫn phải có văn bản thông báo đáp ứng đủ điều kiện cung cấp dịch vụ thẩm mỹ nêu trên theo mẫu quy định, gửi về Sở Y tế nơi đặt trụ sở trước khi hoạt động ít nhất 10 ngày.
Cơ sở dịch vụ thẩm mỹ không được thực hiện các dịch vụ thẩm mỹ có sử dụng thuốc, các chất, thiết bị để can thiệp vào cơ thể người (như phẫu thuật, thủ thuật, các can thiệp có tiêm, chích, bơm, chiếu tia, sóng, đốt hoặc các can thiệp khác) làm thay đổi màu sắc da, hình dạng, cân nặng, khiếm khuyết của các bộ phận trên cơ thể, xăm, phun, thêu trên da có sử dụng thuốc gây tê dạng tiêm. Các hoạt động trên chỉ được thực hiện tại bệnh viện có chuyên khoa thẩm mỹ hoặc phòng khám chuyên khoa thẩm mỹ hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có phạm vi hoạt động chuyên môn về chuyên khoa thẩm mỹ tùy theo phạm vi hoạt động chuyên môn được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Trường hợp cơ sở dịch vụ thẩm mỹ cung cấp dịch vụ thẩm mỹ khi chưa có văn bản thông báo đáp ứng đủ điều kiện cung cấp dịch vụ thẩm mỹ gửi về cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định, thì sẽ bị áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành chính phạt tiền từ 40- 50 triệu đồng theo khoản 6 Điều 39 Nghị định 117/2020/NĐ-CP.
Điều kiện hoạt động đối với cơ sở dịch vụ thẩm mỹ hiện được pháp luật quy định như thế nào? Các spa, các cơ sở làm đẹp cần chú ý những gì để hoạt động đúng pháp luật?
Theo khoản 13 Điều 22 Nghị định 109/2016/NĐ-CP quy định về cấp chứng chỉ hành nghề đối với người hành nghề và cấp giấy phép hoạt động đối với cơ sở khám chữa bệnh, thì cơ sở dịch vụ thẩm mỹ thuộc hình thức cơ sở dịch vụ y tế.
Về điều kiện thành lập cơ sở dịch vụ thẩm mỹ được quy định tại Điều 37 của Nghị định 109/2016/NĐ-CP, quy định các hoạt động cơ sở dịch vụ thẩm mỹ được thực hiện là hoạt động xăm, phun, thêu trên da và không sử dụng thuốc gây tê dạng tiêm. Ngoài ra, cơ sở dịch vụ thẩm mỹ còn phải đáp ứng các điều kiện sau:
Về cơ sở vật chất, cơ sở dịch vụ thẩm mỹ phải có địa điểm cố định, bảo đảm các điều kiện vệ sinh.
Về thiết bị, cơ sở dịch vụ thẩm mỹ phải có đủ thiết bị, dụng cụ, vật tư phù hợp với phạm vị hoạt động của cơ sở và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.
Về nhân sự, người thực hiện xăm, phun, thêu trên da không sử dụng thuốc gây tê dạng tiêm phải có giấy chứng nhận hoặc chứng chỉ đào tạo, dạy nghề về phun, xăm, thêu trên da do cơ sở đào tạo hoặc dạy nghề hợp pháp cấp.
Mặc dù theo quy định pháp luật, cơ sở dịch vụ thẩm mỹ không thuộc loại hình phải có giấy phép hoạt động nhưng chủ cơ sở dịch vụ thẩm mỹ vẫn phải có văn bản thông báo đáp ứng đủ điều kiện cung cấp dịch vụ thẩm mỹ nêu trên theo mẫu quy định, gửi về Sở Y tế nơi đặt trụ sở trước khi hoạt động ít nhất 10 ngày.
Cơ sở dịch vụ thẩm mỹ không được thực hiện các dịch vụ thẩm mỹ có sử dụng thuốc, các chất, thiết bị để can thiệp vào cơ thể người (như phẫu thuật, thủ thuật, các can thiệp có tiêm, chích, bơm, chiếu tia, sóng, đốt hoặc các can thiệp khác) làm thay đổi màu sắc da, hình dạng, cân nặng, khiếm khuyết của các bộ phận trên cơ thể, xăm, phun, thêu trên da có sử dụng thuốc gây tê dạng tiêm. Các hoạt động trên chỉ được thực hiện tại bệnh viện có chuyên khoa thẩm mỹ hoặc phòng khám chuyên khoa thẩm mỹ hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có phạm vi hoạt động chuyên môn về chuyên khoa thẩm mỹ tùy theo phạm vi hoạt động chuyên môn được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Trường hợp cơ sở dịch vụ thẩm mỹ cung cấp dịch vụ thẩm mỹ khi chưa có văn bản thông báo đáp ứng đủ điều kiện cung cấp dịch vụ thẩm mỹ gửi về cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định, thì sẽ bị áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành chính phạt tiền từ 40- 50 triệu đồng theo khoản 6 Điều 39 Nghị định 117/2020/NĐ-CP.